Giới Thiệu
Quản lý sinh viên là công việc nhằm quản lý tất cả quá trình hoạt động
và học tập của sinh viên trong các trường Đại học cũng để nâng cao về công nghệ thông tin.
Quản lý sinh viên trong các trường Đại học chính là quản lý quá trình học tập, trong đó có tất cả hồ sơ của sinh viên và điểm trong quá trình học tập tại trường đều được lưu trong chương trình “ Quản lý sinh viên”
Trong quản lý sinh viên có nhiều đầu điểm, có nhiều môn và có điểm của nhiều lần thi. Chương trình “ Quản lý sinh viên gồm nhiều lĩnh vực như quản lý họ tên, ngày sinh, giới tính, dân tốc, nơi sinh….”
Xây dựng chương trình Quản lý sinh viên nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý họ tên, ngày sinh, điểm. Bài toán đặt ra là phân tích thiết kế hệ thống thông tin vấn đề đặt ra là tại sao phải quản lý? Và quản lý cái j và quản lý như thế nào để công việc có hiệu quả, tiết kiệm được thời gian cho cán bộ công nhân viên.
Mở Đầu
Ngày nay, tin học đã có những bước tiến nhanh chóng về ứng dụng
của nó trong mọi lĩnh vực của cuộc sống trên phạm vi toàn thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng.Tin học được người ta quan tâm và nhắc đến nhiều hơn bao giờ
hết vì nó là một phần không thể thiếu trong cuộc sống văn minh,góp phần đẩy mạnh
công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, tiến đến nền kinh tế tri thức. Máy vi tính
cùng với những phần mềm là công cụ đắc lực giúp ta quản lý, tổ chức, sắp xếp và
xử lý công việc một cách nhanh chóng và
chính xác.
Ở Việt Nam hiện nay, máy tính điện tử đặc biệt là máy vi tính
trong nhiều năm qua đã được sử dụng rất rộng rãi. Sự phát triển của tin học, các
công nghệ phần mềm, phần cứng, các tài liệu tham khảo đã đưa chúng ta từng bước
tiếp cận với công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực nhằm đáp ứng nhu cầu của
con người.
Quản lý sinh viên là một đề tài không còn mới mẻ với các bài
toán quản lý. Việc đưa tin học vào ứng dụng
để quản lý là rất hữu ích, vì chúng ta phải
bỏ ra rất ít thời gian mà lại thu được hiệu quả cao, rất chính xác và tiện lợi
nhanh chóng.Trong phạm vi bài báo cáo nhóm chúng em đã được đề cập đến vấn đề “Quản
lý sinh viên” ở trường ĐH Thông Tin Liên
Lạc bằng máy vi tính.
Với khoảng thời gian
không nhiều, vừa phân tích thiết kế, nghiên
cứu tìm hiểu khai thác ngôn ngữ mới, vừa thực hiện chương trình quả là khó
khăn đối với chúng em. Bởi “Quản lý sinh viên” là một đề tài có nội dung rộng,
mặt khác khả năng am hiểu về hệ thống của nhóm em vẫn còn nhiều hạn chế.
Tuy nhiên trong quá
trình làm vẫn còn có nhiều sai xót nên chúng em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của thầy cùng toàn thể các bạn trong lớp để bài tập của chúng em được
hoàn thiện.
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH YÊU CẦU
1.1 Tính Cấp Thiết Của Đề Tài
1.2 Mục Đích Và Yêu Cầu Của Đề Tài
1.3 Khảo Sát Hệ Thống Thực Tế
1.3.1 Quản lý hồ sơ sinh viên
1.3.2 Quản lý lớp học
1.3.3 Quản lý môn học và hệ số môn học
1.3.4 Quản lý điểm của sinh viên
1.3.5 Cách thức tìm kiếm thông tin về sinh học
1.4 Nhược Điểm Của Phương Pháp Thủ Công
1.5 Ưu Điểm Của Phương Pháp Thủ Công
1.6 Yêu Cầu Đổi Mới Hệ Thống
1.7 Ưu Điểm Của Hệ Thống Mới
1.8 Mô Tả Các Loại Người Dùng Hệ Thống
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SINH VIÊN
2.1 Sơ Đồ Phân Cấp Chức Năng Hệ Thống
2.2 Biểu Đồ Luồng Dữ Liệu Ở Mức Khung Cảnh
2.3 Biểu Đồ Luồng Dữ Liệu Phân Rả Chức Năng Quản Lý Hồ Sơ
2.4 Biểu Đồ Luồng Dữ Liệu Mức Đỉnh
2.5 Biểu Đồ Luồng Dữ Liệu Phân Rả Chức Năng Quản Lý Điểm
2.6 Biểu Đồ Luồng Dữ Liệu Phân Rả Chức Năng Quản Lý Môn Học
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ GIAO DIỆN CHO CHƯƠNG TRÌNH
3.1 Form Đăng Nhập
3.2 Form Chính Của Chương Trình
3.3 Form Hệ Thống
3.4 Form Chức Năng
3.5 Form Thông Tin Phần Mềm
3.6 Menu Phần Mềm
3.6.1 Bảng Sinh Viên
3.6.2 Bảng Giáo Viên
3.6.3 Bảng Lớp
3.6.4 Bảng Khoa
3.6.5 Bảng Môn Học
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH YÊU CẦU
1.1 Tính Cấp Thiết Của Đề Tài
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cộng
nghệ thông tin và cùng với sự xâm nhập nhanh chóng của tin học vào mọi lĩnh vưc
của đời sống xã hội thì việc sử dụng máy tính trong công tác quản lý đã trở
thành nhu cầu cấp bách, nó là một trong những yếu tố không thê thiếu nhằm nâng
cao chất lượng và hiêu quả trong công tác quản lý.
Trong lĩnh vực quản lý sinh viên việc điều
chỉnh và bổ sung thông tin thực hiện rất khó khăn và không rõ rang, việc tìm kiếm thông tin mất nhiều thời gian, độ chính xác
kém.
Do
đó tin học hóa các hoạt động trong nhà trường vào “Quản lý sinh viên” ngày càng
trở nên cần thiết. Việc ứng dụng Tin học trong công tác quản lý giúp cho con người
thoát khỏi lao động thủ công, nâng cao hiệu quả của công việc, tiết kiệm được rất
nhiều thời gian.
1.2 Mục Đích Và Yêu Cầu Của Đề Tài
Quản lý sinh viên là công việc nhằm quản
lý tất cả quá trình hoạt động và học tập của sinh viên trong các trường Đại học
cũng để nâng cao về công nghệ thông tin.
Quản lý sinh viên trong các trường Đại học
chính là quản lý quá trình học tập, trong đó có tất cả hồ sơ của sinh viên và
điểm trong quá trình học tập tại trường đều được lưu trong chương trình “ Quản
lý sinh viên”
Trong quản lý sinh viên có nhiều đầu điểm,
có nhiều môn và có điểm của nhiều lần thi. Chương trình “ Quản lý sinh viên gồm
nhiều lĩnh vực như quản lý họ tên, ngày sinh, giới tính, dân tốc, nơi sinh….”
Xây dựng chương trình Quản lý sinh viên
nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý họ tên, ngày sinh, điểm. Bài toán đặt ra là
phân tích thiết kế hệ thống thông tin vấn đề đặt ra là tại sao phải quản lý? Và quản lý cái j và quản lý như
thế nào để công việc có hiệu quả, tiết kiệm được thời gian cho cán bộ công nhân
viên.
Bộ phận quản lý điểm lập danh sách thi,
lập bảng điểm theo lớp, bảng điểm cho từng cá nhân dựa theo danh sách lớp, hồ sơ
sinh viên… Bộ phận này sẽ lấy thông tin điểm quá trình từ giáo viên giảng dạy
nhập vào các bảng điểm, cập nhật điểm thi ngay sau khi có kết quả thi. Tổng hợp
điểm và tính ra điểm trung bình của từng sinh viên theo hệ số 10. Tất cả được
in ra để gửi tới các lớp và được lưu lại để tiện theo dõi.
Bảng điểm bao gồm các
loại sau:
-
Bảng điểm tổng hợp: là bảng điểm của tất
cả các môn. Trong đó sẽ có điểm quá
trình, điểm thi và điểm trung bình môn.
-
Bảng điểm tổng hợp cuối mỗi kỳ sẽ được in và gửi tới
các lớp để sinh viên biết điểm.
-
Bảng điểm học phần: Là bảng điểm thống
kê theo từng học phần sẽ được tra cứu theo từng học kỳ.
-
Bảng điểm cá nhân: là bảng điểm chứa tất
thông tin điểm tất cả các môn học của 1
sinh viên. Với tình hình hiện nay, với số lượng sinh viên ngày càng nhiều, công
tác quản lý điểm cho sinh viên ngày càng được chú trọng hơn. Đặc biệt hơn nữa
là có sự hỗ trợ to lớn từ máy tính. Việc xây dựng hệ thống quản lý điểm bằng
máy tính dựa trên phương pháp quản lý mới,khắc phục được những nhược điểm của hệ
thống cũ để xây dựng hệ thống mới khả thi hơn.Công tác quản lí điểm phục vụ cho
sinh viên là chủ yếu, ngoài ra bảng điểm sinh viên được lưu trừ ở kho hồ sơ của
trường. theo hệ thống cũ, mọi hồ sơ được
lưu bằng các văn bản, giấy tờ, hiện nay để làm giảm các công việc thì các bảng
điểm và các công tác tính điểm được thực hiện bởi máy tính và phần mềm quản
lí điểm sinh viên. Như vậy phần mềm này đã góp sức làm giảm
thiểu sai sót, và làm công việc quản lí điểm tốn ít thời gian hơn.
Hiện
nay các trường đại học của Việt Nam, cũng như các doanh nghiệp đang trong tiến
trình ứng dụng mạnh mẽ sự phát triển của công nghệ thông tin vào quản lý. Mới đầu
chỉ là những máy tính cá nhân đơn giản và cho đến nay là các mạng thông tin phức
tạp. Tuy nhiên do đặc điểm công nghệ thông tin của Việt Nam mới trong quá trình
phát triển nên mặc dù đã quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản
lý nhưng các phần mềm hệ thống, các phần mềm trợ giúp hoặc phần mềm quản lý có
thể thay thế hoàn toàn công việc thủ công chưa được quan tâm. Với chương trình
“quản lý sinh viên” này hy vọng sẽ giúp cho công tác quản lý sinh viên diễn ra
đơn giản và tiết kiệm thời gian hơn
1.3 Khảo Sát Hệ Thống Thực Tế
1.3.1 Quản lý hồ sơ sinh viên
Quản lý hồ sơ sinh viên trong trường đại
học là một vấn đề cần đề cập đến.Việc quản lý hồ sơ không tốt sẽ làm ảnh hưởng
đến việc theo dõi sinh viên và những việc liên quan đến sinh viên đang theo học
tại trường đại hoc cũng như những sinh viên đã ra trường. Quản lý hồ sơ sinh
viên tốt sẽ giúp đỡ chúng ta biết được thông tin về sinh viên đó.
Khi
mà chúng ta muốn biết thông tin về ai đó thì chúng ta có thể sử dụng hồ sơ mà
chúng ta quản lý để tìm thông tin vê họ. chẳng hạn như: sinh viên thuộc diện ưu
tiêm nào? tình trạng nghỉ học của sinh viên, sinh viên chuyển lớp.
1.3.2 Quản lý lớp học
Lóp học là đơn vị cơ bản để quản lý
sinh viên trong trường đại học tùy theo từng trường mà trong lớp học chỉ có
sinh viên học theo nghành khác nhau một lớp học thường bao gông các thông tin
sau: mã lớp,tên lớp.
1.3.3 Quản lý môn học và hệ số môn học
Lớp học là đơn vị học tập của từng
sinh viên. Muốn cho một lớp học nào đó học môn này, thì cần phải có thông tin về
môn học này trong danh sách các mô học của trường.
1.3.4 Quản lý điểm của sinh viên
Quản lý điểm trong trường đại học thì
hầu hết các trường đều làm khá tốt không còn tình trạng nhầm điểm hay sai điểm.
điểm trong trường đại học là điểm có rất nhiều đầu điểm với nhiều hệ số. vì vậy
việc quản lý cũng hết sức khố khăn, đặc biệt là khâu tính điểm trong trường đại
học gồm những đầu điểm:điểm lý thuyết lần 1, điểm thực hành lần 1, điểm lý thuyết
lần 2, điểm thực hành lần 2, điểm trung bình học kỳ, điểm trung bình năm.
1.3.5 Cách thức tìm kiếm thông tin về sinh học
Trong các trương đại học việc tìm kiếm còn là vấn đề mà
chúng ta cần quan tâm. Việc tìm kiếm một sinh viên gặp rất nhiều khó khăn như:
các sinh viên khá, giỏi, những sinh viên là cán bộ lớp…
1.4 Nhược Điểm Của Phương Pháp Thủ Công
Lưu
giữ thông tin về sinh viên, giáo viên phức tạp phải sử dụng nhiều loại giấy tờ,
sổ sách nên rất cồng kềnh, nơi lưu giử không được thuận tiện , cần nhiều nhân
viên.
Khi cần tìn kiếm thông tin về sinh
viên, giáo viên sẽ mất thời nhiều thời gian vì phải trực tiếp đi tìm các thông
tin đó trong những giấy tờ sổ sách đã được ghi chép lại.
1.5 Ưu Điểm Của Phương Pháp Thủ Công
Vốn
đầu tư ít tốn kém hơn, các thiết bị tin học, các phần mềm tin học cho việc quản
lý không cần phải đầu tư.
Tóm
lại phương pháp thủ công không phù hợp trong quản lý sinh viên vì quản lý bằng
phương pháp thủ công sẽ rất phức tạp, hệ thống này đòi hỏi phải có lưc lượng lớn
nhân viên để thực hiện các công việc. Do đó sẽ tạo ra một bộ máy cồng kềnh hoạt
động kém hiệu quả. Khả năng đáp ứng không cao.
Xuất phát từ nhu cầu đổi mới và phù hợp
với sự phát triển của xã hội ngày nay, việc thay đổi hệ thống quản lý thủ công
bằng một hệ thống quản lý mới tối ưu hơn là một điều tất yếu.
1.6 Yêu Cầu Đổi Mới Hệ Thống
Với sự trợ giúp đắc lực của khoa học
và công nghệ thông tin, đặc biệt là những ứng dụng của công nghệ thông tin, hệ
thống quản lý sinh viên phải đáp ứng được những nhu cầu sau:
- Hạn
chế tối thiểu việc xử lý thủ công
-Chủ
động trong việc nắm bắt thông tin
-Tìm
kiếm trong điều kiện bất kỳ
-Lưu
giữ được thông tin trong một thời gian dài
1.7 Ưu Điểm Của Hệ Thống Mới
- Rút
ngắn được thời gian chờ đợi của sinh viên
-Sử
dụng máy tính vào các công việc tìm kiếm các thông tin chi tiết về sinh viên sẽ
dễ dàng nhanh chóng và thuận tiện. việc lưu giữ sẽ đơn giản, không cần phải có
nơi lưu trữ lớn, các thông tin về sinh viên sẽ chính xác và nhanh chóng
-Liệc
kê định kỳ từng kỳ, từng năm thuận tiện, nhanh chóng với chức năng xử lý hệ thống
mới sẽ rút ngắn công việc của nhân viên quản lý và giảm số lượng nhân viên quản
lý, tránh tình trạng dư thừa
1.8 Mô Tả Các Loại Người Dùng Hệ Thống
Người
dùng được chia làm hai đối tượng chính:quản lý hệ thống và người truy cập hệ thống
để xem thông tin
Quản
lý hệ thống có quyền cập nhật,chỉnh sửa thông tin trong toàn hệ thống.với hệ thống
“quản lý sinh viên” người quản lý hệ thống có chức năng cập nhật thông tin về
sinh viên như:họ tên, ngày sinh, quê quán, ngành hoc, lớp học, điểm…..
-
Quản Lý Sinh Viên : Hệ thống sẽ nhập
danh sách sinh viên có sẵn tại phòng đào
tạo, thêm sửa thông
tin sinh viên, và xóa sinh viên trong trường hợp sinh viên bị thôi học
hoặc nguyên nhân nào đó
-
Quản Lý Môn Học -Thêm môn học: Thêm môn học
cho sinh viên sau khi có được danh sách các môn học trong học kỳ của
sinh viên.Trong trường hợp có sinh viên
học lại hoặc học
thêm môn học khác, bộ môn phải
thêm vào. Và hệ thống quản lý cũng phải
thêm môn học cho sinh viên để quản lý điểm môn đó
Xóa
môn học: nếu môn học bị thêm nhầm cho sinh viên, hệ thống có thể xóa đi. Theo
Dõi Xử Lý Điểm: Quá trình này,là
quá trình cốt lõi của hệ thống, nó bao gồm các chức năng con:
-
Nhập Điểm: Hệ Thống Sẽ nhận
Điểm Từ Giáo viên bộ môn và nhập vào hệ thống điểm Lần 2 hệ thống sẽ nhập nguồn điểm từ kết quả thi
của sinh viên trong kỳ thi. Sau đó , tổng điểm của cả hai lần và đưa ra kết quả
cuối cùng.
-
Sửa Điểm: Sau khi báo điểm cho sinh viên
nếu có sai xót có thể sửa lại Người truy cập hệ thống là những người cần lấy
thông tin cần thiết từ hệ thống, và đối tượng này khi truy cập vào hệ thống để
xem thông tin cần có tài khoản. Đối tương này chỉ có quyền truy nhập xem thông
tin chứ không thể cập nhật,sửa đổi thông tin trong hệ thống
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SINH VIÊN
2.1 Sơ Đồ Phân Cấp Chức Năng Hệ Thống
![]() |
Sơ đồ phân cấp chức năng hệ thống phần mềm quản lý sinh viên |
2.2 Biểu Đồ Luồng Dữ Liệu Ở Mức Khung Cảnh
Biểu
đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh được xây dựng nhằm mô tả công việc chung của
toàn bộ hệ thống và các tác nhân ngoài cùng các luồng thông tin
![]() |
Biểu đồ luồng dữ liệu ở mức khung cảnh |
2.4 Biểu Đồ Luồng Dữ Liệu Mức Đỉnh
Biểu
đồ luồng dữ liệu mức đỉnh là sự chi tiết hóa các chức năng xử lý ở mức khung cảnh,
còn các luồng dữ liệu vào ra và các tác nhân ngoài hệ thống ở mức khung cảnh vẫn
được bảo toàn đồng thời có bổ sung thêm các luồng dữ liệu và các kho dữ liệu nội
bộ
![]() |
Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh |
2.5 Biểu Đồ Luồng Dữ Liệu Phân Rả Chức Năng Quản Lý Điểm
Chức
năng quản lý điểm được phân rả thành 3 chức năng con là: Quản lý thành
tích, Điểm thi lần 1 vào Điểm thi lần 2
![]() |
Biểu đồ luồng dữ liệu phân ra chức năng |
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ GIAO DIỆN CHO CHƯƠNG TRÌNH
Form Chính Của Chương Trình
![]() |
Giao diện chính phần mềm quản lý sinh viên |
![]() |
Giới thiệu thông tin thành viên |
![]() |
Giao diện quản lý lớp |
![]() |
Quản lý sinh viên |
![]() |
Quản lý môn học
|
cho mình xin code được k
ReplyDeletecho mình xin code của winform được không ạ
ReplyDelete